Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2014

Ngành Kế toán quản trị (Managerial Accounting) giúp nắm bắt tình hình thực trạng về lĩnh vực tài chính của các doanh nghiệp, thông qua đó phục vụ công tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị.

Thông tin của kế toán quản trị đặc biệt quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng thời phục vụ việc kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp đó.
Thông tin mà kế toán quản trị cần nắm bắt bao gồm cả thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.
Bản chất của thông tin trong kế toán quản trị là thông tin quản lý, không phải thông tin tài chính đơn thuần. Trước khi tập hợp thông tin kế toán quản trị phải biết rõ mục đích của thông tin đó.
Vai trò trách nhiệm truyền thống của kế toán quản trị đang được mở rộng bao hàm cả các nhu cầu đối với quá trình ra quyết định chiến lược kinh doanh. Cán bộ kế toán quản trị ngày nay không còn đơn thuần làm công việc đo, đếm. Các kỹ năng tài chính của người làm kế toán quản trị có được từ kinh nghiệm và đào tạo đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp. Người làm kế toán quản trị cần phải hiểu được các chức năng khác như marketing, tài chính, quản trị kết hợp với các quyết định của kế toán.
Những tiến bộ trong hàng chục năm qua đã làm cho những nhà kế toán quản trị có thể trở thành một phần trong đội ngũ các nhà quản lý hay một tổ chức doanh nghiệp

Vai trò của các kế toán viên quản trị

Kế toán quản trị phải tham gia vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược, sau đó biến các dự định chiến lược và năng lực thành các biện pháp quản trị và vận hành.
Kế toán quản trị đã chuyển chức năng từ người lưu giữ sổ sách, số liệu để xây dựng nên những bước đi mới mẻ hơn trong chiến lược làm ăn của các doanh nghiệp.

tim-hieu-ve-nganh-ke-toan-quan-tri
Ngành kế toán quản trị

Nội dung công việc của kế toán quản trị
- Hạch toán chi phí
Nội dung chính là xác định chi phí chứ không phải là hạch toán thật chính xác vì các số liệu chỉ phục vụ mục tiêu nội bộ, không có tính pháp lý. Các thông tin chi phí này được phép sử dụng linh hoạt hơn thông thường.
- Kiểm soát và lập kế hoạch
Kết hợp nhịp nhàng quy trình lập kế hoạch, đánh giá với các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả
Công việc này lại cần chú trọng tới các hiệu quả phi tài chính dựa trên các dữ liệu tài chính.
Sự khác biệt giữa Kế toán tài chính và Kế toán quản trị
Cả hai loại kế toán này đều dựa trên cùng một nguồn dữ liệu chung, thậm chí đội ngũ xử lý là một song do mục tiêu khác nhau nên có nhiều điểm khác nhau:
- Kế toán tài chính chủ yếu hướng đến đối tượng bên ngoài: cổ đông, thuế, đối tác... còn kế toán quản trị chủ yếu chỉ phục vụ các đối tượng bên trong công ty.
- Kế toán quản trị chú trọng tương lai, kế toán tài chính đi sâu vào quá khứ.
- Kế toán tài chính nhấn mạnh tính chính xác, khả năng xác minh còn kế toán quản trị chú trọng đến sự kịp thời, không cần thật chính xác, thậm chí nhiều ước định.
- GAAP: Kế toán tài chính buộc phải tuân theo, kế toán quản trị thì không cần.

Nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân sự cho doanh nghiệp, thực hiện chủ chương xây dựng doanh nghiệp vững mạnh, phát triển các trọng điểm của công ty và phục vụ công việc làm dịch vụ kế toán trọn gói cho đối tác khách hàng. Acvina xin thông báo tuyển sinh khóa thực tập kế toán như sau:

NỘI DUNG KHOÁ THỰC TẬP KẾ TOÁN TỔNG HỢP

thuc-tap-ke-toan


YÊU CẦU TUYỂN DỤNG ĐẦU VÀO

- Có kiến thức lý thuyết về kế toán: Nguyên lý kế toán và Kế toán tài chính,
- Biết sử dụng tin học văn phòng

YÊU CẦU HỒ SƠ

- Hồ sơ theo mẫu (tải hồ sơ tại đây)

- Nộp hồ sơ ứng tuyển qua Email: acvina.com.vn@gmail.com hoặc nộp trực tiếp khi đến đăng ký thực tập.

- Thời gian nộp hồ sơ tại văn phòng vào các ngày làm việc, giờ hành chính.

- Hạn nộp hồ sơ: 15/01/2014

HÌNH THỨC TUYỂN DỤNG

Vì là làm trên những bộ hồ sơ, chứng từ thực tế của khách nên yêu cầu học viên phải có bộ hồ sơ đầy đủ theo mẫu của Công ty.

Cụ thể quy trình tuyển sinh kế toán thực tập như sau:

- Ứng viên nộp hồ sơ (yêu cầu đọc kỹ các quyền lợi và nghĩa vụ ở bên dưới trước khi nộp hồ sơ)

- Acvina xẽ xét tuyển hồ sơ nếu đạt chúng tôi sẽ thông báo qua mail hoặc trực tiếp qua ĐT

- Ưng viên đến trực tiếp làm thủ tục và nhận xác nhận thực tập

ĐỐI TƯỢNG THỰC TẬP
- Sinh viên / học sinh ngành kế toán.
- Kế toán mới ra trường chưa có kinh nghiệm thực tế.
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Làm các công việc theo sự hướng dẫn của người phụ trách:

+ Lập bảng phân bổ CCDC, chi phí trả trước và khấu hao TSCĐ
+ Làm bảng lương và các khoản trích theo lương
+ Lập bảng nhập, xuất, tồn kho NVL, hàng hóa và thành phẩm…
+ Kê khai thuế
+ Nhập liệu chứng từ mở sổ sách kế toán trên những bộ hồ sơ chứng từ của khách
+ Tập làm báo cáo tài chính

QUYỀN LỢI ĐƯỢC HƯỞNG

- Được tham gia làm các công việc như một nhân viên kế toán chính thức của Công ty
- Được tham gia huấn luyện đào tạo nâng cao ngay trong thời gian tập sự
- Có cơ hội được xét tuyển và ký hợp đồng chính thức sau thời gian tập sự.
- Cơ hội được giới thiệu sang làm tại các Công ty đối tác của ACVINA mà không cần phỏng vấn

NGHĨA VỤ THỰC HIỆN

- Đeo thẻ nhân viên thực tập sự khi vào công ty
- Hoàn thành công việc đúng tiến độ được giao
- Tuân thủ các nội quy và quy định của công ty đề ra
- Nhân viên tập sự phải đóng chi phí thực tập 1.000.000đ/người/khóa (miễn phí này cho các SV là người khuyết tật)
Lưu ý: Khoản phí này để làm hồ sơ quản lý công việc hàng ngày, phí in ấn tài liệu và các chi phí khác phục vụ trong suốt quá trình thực tập của các em.

THỜI GIAN THỰC TẬP
- Thời gian thực tập: buổi sáng hoặc chiều các ngày trong tuần
- Sáng từ 8h00 đến 11h45p
- Chiều từ 14h00 – 17h
- Các ngày lễ tết, Chiều thứ 7, chủ nhật nghỉ
CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP

Khóa thực tập này sẽ được coi như thời gian thử việc, các học viên đạt kết quả cao sau khóa thực tập sẽ có cơ hội được tiếp nhận làm nhân viên chính thức của Công ty hoặc sẽ được giới thiệu tới các đơn vị khách hàng của ACVINA để làm việc.

Cơ chế lương, thưởng đối với nhân viên sau khi ký hợp đồng chính thức
- Mức lương cơ bản: 3,5 triệu/tháng
- Hỗ trợ ăn trưa tại công ty
- Ngày lễ, ngày tết nghỉ theo quy định nhà nước
- Nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật.
- Sau 06 tháng xét nâng lương một lần
- Được đóng bảo hiểm theo quy định của luật lao động

THÔNG TIN LIÊN HỆ - NỘP HỒ SƠ

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ GIÁO DỤC ACVINA

Cơ sở 1:. Phòng 1001 – Toà nhà SDU - Đường Trần Phú - Hà Nội.

Cơ sở 2: Phòng 1114 tòa CT.A 789 Bộ Quốc Phòng - Mỹ Đình - Từ Liêm - HN

Điện thoại: 0988.69.09.96
website: acvina.com.vn

Thứ Năm, 9 tháng 1, 2014

Kế toán thu chi là người thống kê đầy đủ tất cả những khoản thu chi cho một doanh nghiệp, cần cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời thu chi tồn quỹ tiền mặt vào sổ quỹ và báo cáo khi cần cho ban giám đốc, kế toán trưởng, và thực hiện đúng quy định về trách nhiệm và quản lý quỹ tiền mặt đã nêu trên.

Để tìm hiểu rõ hơn về các trách nhiệm và quyền hạn của một kế toán thu chi mời bạn đọc theo dõi qua bài viết dưới đây:

ke-toan-thu-chi-va-nhung-dieu-can-biet
TRÁCH NHIỆM THU CHI TIỀN MẶT:

Mọi khoản thu chi phát sinh phải được thực hiện trong quy định của công ty, quỹ tiền mặt và có chứng từ. Khi nhận được phiếu thu, phiếu chi, kèm theo chứng từ gốc do nhân viên kế toán lập, kế toán thu chi cần thực hiện những công việc được mô tả như sau:
- Kiểm tra số tiền trên Phiếu Thu , Phiếu Chi với chứng từ gốc.
- Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu Thu , Phiếu Chi có phù hợp với chứng từ gốc
- Kiểm tra ngày , tháng lập Phiếu Thu – Phiếu Chi và Chữ ký của người có thẩm quyền.
- Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt.
- Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu Thu hoặc Chi .
- Kế toán thu chi cần ký vào Phiếu Thu hoặc Chi và giao cho khách hàng 1 liên
- Sau đó kế toán thu chi căn cứ vào Phiếu Thu hoặc Chi ghi vào Sổ Quỹ ( viết tay )
- Cuối cùng ,kế toán thu chi chuyển giao 2 liên còn lại của Phiếu Thu hoặc Chi cho Kế Toán
- Khi chi tạm ứng , trường hợp này do kế toán thu chi theo dõi và ghi vào Sổ quỹ tiền mặt và viết tay.
- Chi theo số tiền trên Phiếu nhận tạm ứng do người xin tạm ứng lập và phụ trách cơ sở duyệt
- Lưu giữ Phiếu tạm ứng có đầy đủ chữ ký của phụ trách cơ sở , người nhận tạm ứng và kế toán thu chi . Trực tiếp theo dõi công nợ tạm ứng
- Khi người nhận tạm ứng thanh toán , cũng cho ký vào phần quy định trên Phiếu và ghi rõ dư nợ còn lại . Kế toán thu chi thu tiền tạm ứng vào Sổ quỹ tiền mặt viết tay
- Khi phần tạm ứng được thanh toán đợt cuối , lúc đó Kế toán mới lập Phiếu chi chính thức để vào Sổ quỹ tiền mặt trên máy và kế toán thu chi tính toán số chênh lệch để thu thêm hoặc chi ra
- Đối tượng xin tạm ứng phải là CNV tại cơ sở và thời gian thanh toán tạm ứng tối đa 1 tuần
TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ QUỸ TIỀN MẶT
- Tiền mặt tồn quỹ phải được lưu giữ tại két , không được để ở nhiều nơi hoặc mang ra khỏi cơ sở . Không được để tiền của cá nhân vào trong két
- Tiền mặt tồn quỹ phải được sắp xếp theo loại giấy bạc và được kiểm lại cuối ngày
- Cuối ngày in Sổ quỹ trên máy và lấy đầy đủ chữ ký
- Hằng ngày , Kế Toán cùng kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ sách , ký vào sổ Quỹ ( viết tay và bản in )
- Khóa Sổ và niêm két trước khi ra về
QUYỀN HẠN CỦA KẾ TOÁN THU CHI
- Kế toán thu chi có quyền yêu cầu KTCS đối chiếu kịp thời số liệu trên Sổ quỹ tiền mặt và Sổ sách Kế toán , cũng như kiểm kê đột xuất khi cần .
- Kế toán thu chi được phụ trách cơ sở và các bộ phận có liên quan tại Cơ sở.
- Khi phát hiện vụ việc có ảnh hưởng thiệt hại đến Tiền mặt, kế toán thu chi có quyền báo cáo trực tiếp với phụ trách cơ sở.
Khóa học thực hành kế toán thuế không nằm ngoài các vấn đề trọng tâm liên quan đến việc phổ biến các thông tư, luật thuế mới, các quy định chung của Ngành thuế về các sắc thuế đang được áp dụng tại Việt Nam.
Nội dung khóa học
+ Hướng dẫn các thông tư mới, các luật thuế mới hiện hành
+ Hướng dẫn thực hành các mẫu biểu trên phần mềm HTKK phiên bản mới nhất.
+ Hướng dẫn cách soát xét đúng, sai, thiếu, đủ hồ sơ khai thuế tại các đơn vị.
+ Hướng dẫn thực hành quyết toán thuế, truyền đạt kinh nghiệm giảm thiểu chi phí, kỹ năng giải quyết một số tình huống vướng mắc về thuế
+ Hướng dẫn kỹ năng kiểm tra số liệu sổ sách trước khi quyết toán, cách đối chiếu các sổ liên quan đến nhau theo hình chữ T.
+ Hướng dẫn cách sắp xếp lưu giữ chứng từ, sổ sách đảm bảo thuận lợi khi quyết toán thuế.

Mục tiêu khóa học:
Giúp học viên nắm chắc, hiểu rõ các quy định chung về thuế, từ đó sẽ tự tin hơn khi giải trình thanh tra quyết toán thuế tại đơn vị.
- Hỗ trợ sau khóa học:
- Giới thiệu việc làm miễn phí.
- Cấp thẻ cộng tác viên ngoài giờ
- Tư vấn, hỗ trợ các vướng mắc về thuế trong suốt quá trình công tác.

Thông tin liên hệ:
Trụ sở chính: Phòng 1001 tòa nhà SDU, đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở mới: Phòng 1504 nhà A5 làng quốc tế Thăng Long - Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - HN
Ngoài ra có các cơ sở học tại: Cầu Giấy, Mỹ Đình, Học viện Tài chính, Long Biên
Điện thoại: (04) 62 95 80 74
Hotline: 0968 528 788
Email: acvina.vn@gmail.com

Thứ Ba, 7 tháng 1, 2014

Xuất phát từ thực trạng các em ra trường không xin được việc vì lý do nhà tuyển dụng nào cũng đòi hỏi ứng viên phải có 02 đến 03 năm kinh nghiệm. Nhưng không đơn vị nào chịu tuyển các em thì các em lấy đâu ra kinh nghiệm? 

Nhằm đáp ứng nhu cầu các em muốn có ngay kinh nghiệm để có thể đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng,  ACVINA khai giảng chương trình đào tạo thực hành kế toán tổng hợp nâng cao. Khóa học này chúng tôi chắt lọc 03 bộ chứng từ của 03 Công ty ở 03 lĩnh vực khác nhau cho các em thực hành.

Nội dung thực hành

Các bước thực hành của khóa học này giống các bước của khóa học tổng hợp cơ bản chỉ có điều nếu các em lựa chọn khóa học cơ bản các em mới chỉ thực hành 01 bộ chứng từ của 01 Công ty thì các em chưa có cái nhìn tổng quát ở các lĩnh vực khác nhau, và cũng chưa được va chạm vào nhiều tình huống khác nhau. Nhưng ở khóa học này các em được thực hành trên số liệu của 03 Công ty ở 03 lĩnh vực khác nhau (TM, DV, SX). Vì vậy Sau khóa học các em sẽ có nhiều cơ hội xin việc hơn vì ở 03 lĩnh vực này các em đều được trải nghiệm rồi.

Bước 1: Phân loại chứng từ, kê khai thuế
Ở khâu này giúp các em nhận biết chứng từ hợp lý, hợp lệ để kê khai thuế, khi kê khai thuế các em cần phải biết hóa đơn nào thì kê khai vào mục nào, và tại sao lại như thế. Chúng tôi yêu cầu các em phải hiểu rõ chứ không giống như một số kế toán đã làm công việc kê khai thuế mấy năm mà khi được hỏi tại sao hóa đơn này không khai vào mục này lại khai vào mục kia các em không biết. Như vậy các em đang làm theo cảm tính chứ các em không hiểu rõ các quy định về kê khai.

Bước 2: Công việc mở sổ sách kế toán
Các em sẽ phải làm công việc thực tế trên chứng từ, chứ không giống như học trên trường chỉ học lý thuyết và các bài tập sách vở. Khi làm thực tế đòi hỏi các em phải áp dụng những gì các em đã học vào thực tế. Vì vậy rất khó để các em tiếp cận được, bởi giữa lý thuyết và thực tế khác xa nhau.

Nắm bắt được thực trạng nên đến với khóa học này các em sẽ chính thức được bắt tay vào làm công việc thực tế dưới sự hướng dẫn của các đồng nghiệp có kinh nghiệm lâu năm, các Anh, Chị sẽ truyền nghề cho các em theo hình thức dắt tay chỉ việc chứ không còn là dạy lý thuyết xuông nữa.

Bước 3: Hướng dẫn làm báo cáo tài chính
Dựa trên số liệu sổ sách được hướng dẫn ở phần trên các em sẽ được hướng dẫn công việc chuyên sâu hơn đó là làm báo cáo tài chính. Sau khi làm xong báo cáo tài chính, học viên còn được hướng dẫn cách đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính.

Địa chỉ liên hệ:
Trụ sở chính: Phòng 1001 tòa nhà SDU, đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở mới: Phòng 1504 nhà A5 làng quốc tế Thăng Long - Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - HN
Ngoài ra có các cơ sở học tại: Cầu Giấy, Mỹ Đình, Học viện Tài chính, Long Biên
Điện thoại: (04) 62 95 80 74
Hotline: 0968 528 788
Email: acvina.vn@gmail.com
Khi nhắc đến nghề kế toán đa phần mọi người nghĩ ngay đến nghề này chỉ phù hợp với con gái, bởi tính chất đặc trưng của nghề là cần tính cẩn thận và chuẩn xác.

Vi-sao-nen-chon-nganh-ke-toan
Nhìn chung,ngành kế toán được xem là ngành có nhiều sinh viên lựa chọn và theo học vì có thu nhập ổn định bởi kế toán là bộ phận không thể thiếu trong tất cả các công ty, tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo học ngành kế toán, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức cơ bản về kế toán, ví dụ như phân tích tài liệu kế toán, kiểm toán chuyên sâu, các luật thuế, kế toán doanh nghiệp,xác suất thống kê, chứng khoán, thương mại điện tử…. Sau khi tốt nghiệp ngành kế toán, sinh viên có thể trở thành kế toán viên tại các công ty, các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, trường học, bệnh viện, ngân hàng, bảo hiểm hoặc các tổ chức của nước ngoài. Ngành kế toán được xem là ngành có nhiều sinh viên lựa chọn và theo học. Tốt nghiệp ngành này, sinh viên dễ dàng tìm được việc làm và có thu nhập ổn định. Vì kế toán là bộ phận không thể thiếu trong tất cả các công ty, tổ chức, do đó, đây là một trong những nghề không lo thất nghiệp nhất.

Để làm nghề kế toán, bạn nên có bằng cử nhân trong lĩnh vực kế toán hoặc các lĩnh vực liên quan. Tuy nhiên, nếu bạn học ngành khác mà muốn làm kế toán thì có thể tham gia một khoá học kế toán ngắn hạn, tùy theo nhu cầu công việc.

Những tố chất sau đây thực sự cần thiết để trở thành một kế toán viên:

- Yêu thích các con số và có khả năng tư duy tốt. Vì kế toán viên phải làm việc hầu hết với các con số, dữ liệu, thống kê, sổ sách nên việc yêu thích toán học, có khả năng tư duy và đam mê với nghề là hết sức quan trọng.
- Trung thực, cẩn thận và có trách nhiệm: Kế toán viên thường xuyên tiếp xúc với sổ sách, tiền nong của công ty nên phải có tính trung thực, cẩn thận và có trách nhiệm với công việc.
Ngoài ra, hiện nay một số doanh nghiệp đang sử dụng nhiều phần mềm kế toán khác nhau nên kế toán viên nên học cách sử dụng những phần mềm này.
Có vẻ như công việc của kế toán viên khá khô khan, một ngày làm việc của họ bao gồm các công việc sau đây:
- Phân tích ngân sách của công ty, chi phí và doanh thu.
- Kiểm tra sổ sách kế toán và biên chế.
- Quản lý tài khoản ngân hàng.
- Báo cáo lợi nhuận cho công ty.
- Phân tích thông tin tài chính.
- Thanh toán các hóa đơn.
- Xử lý dữ liệu.

Tuy nhiên, khối lượng công việc của mỗi kế toán viên phụ thuộc vào từng công ty, từng tổ chức và từng thời điểm khác nhau. Chính vì vậy nghành kế toán vẫn phát triển rất mạnh để đáp ứng mọi nhu cầu kiểm soát tài chính cho các doanh nghiệp, tổ chức.
Dự đoán của các chuyên gia về nghề nghiệp cho biết, đến năm 2018, mức độ tăng trưởng của ngành kế toán lên đến 22%. Hiện nay nhân sự làm việc trong lĩnh vực kế toán còn thiếu nhiều, đặc biệt là những người có năng lực chuyên môn cao. Khởi đầu bằng nghề kế toán viên, những người luôn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm và hoàn thiện bản thân có thể phát triển sự nghiệp, trở thành các chuyên gia phân tích tài chính, kế toán trưởng, kiểm toán, chuyên gia tư vấn thuế…. Hơn nữa, để nhanh chóng tìm được việc làm, trong suốt quá trình học tập tại trường, sinh viên nên rèn luyện các kỹ năng thực hành hoặc cũng có thể làm một số ngành liên quan đến kế toán để học hỏi kinh nghiệm, chẳng hạn như nhân viên văn phòng, thu ngân, thư ký, nhân viên nhập liệu…
Kế toán thuế là cầu nối giữa doanh nghiệp và nhà nước.Thuế giúp cho nhà nước quản lý được nền kinh tế, đồng thời cũng giúp cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định và báo cáo thuế thuận lợi khi thực hiện các vấn đề về kê khai thuế rõ ràng.

tim-hieu-ke-toan-thue-va-cac-loai-thue
Thuế
Kế toán thuế là gì?
Là công tác kế toán để ghi chép các hoạt động liên quan tới thuế. Mục đích là để tính thuế đầy đủ, đúng thời hạn và lập ra các báo cáo cho phòng thuế theo đúng quy định của pháp luật.
Phân loại các loại thuế hiện hành và đối tượng đóng thuế tại Việt Nam
- Thuế giá trị gia tăng : là 1 loại thuế được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và các tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) : Là 1 loại thuế gián thu tính trên giá bán chưa có thuế tieu thu đặc biệt đối với một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuề nhập khẩu đối với 1 số mặt hàng nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịchvụ, 1 số sản phẩm và 1 số mặt hàng nhập khẩu theo qui định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu thuế TTĐB. Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chỉ chịu thuế 1 lần, đối với những mặt hàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB thì khi bán ra không phải nộp thuế TTĐB nữa.
- Thuế Xuất nhập khẩu(XNK): Là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trên trị giá các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế là các hàng hoá XNK của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước XNK qua biên giới Việt Nam.Đối tượng nộp thuế là mọi tổ chức, cá nhân XNK các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế XNK.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh cuối cùng của DN.Đối tượng nộp thuế tất cả các tổ chức, cá nhân sxkd hàng hoá dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế.
- Thuế thu nhập cá nhân: Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao.Đối tượng nộp thuế là công dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngoài có thu nhập cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
- Thuế tài nguyên: Là loại thuế trực thu tính trên việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước qui định. Đối tượng chịu thuế là các loại khoáng sản kim loại, các loại than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt, khoáng sản tự nhiên, thủy sảntự nhiên và các loại tài nguyên khác như VLXD tự nhiên. Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hợp đồng sản xuất kinh doanh. Thuế nhà đất, tiền thuê đất là tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà, đất. Tất cả các tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất của Nhà nước đều phải nộp tiền thuê đất theo qui định. Căn cứ xác định thuế theo khung giá qui định của Nhà nước.
- Các loại thuế khác : Thuế trước bạ là mọi trường hợp chuyển dịch về quyền sở hữu hoặc sử dụng về nhà đất, phương tiện vận tải,… đều phải nộp thuế trước bạ. Thuế trước bạ phải nộp khi chuyển dịch về quyền sở hữu tài sản nào được ghi tăng nguyên giá tài sản đó. Thuế môn bài : Hàng năm Nhà nước tiến hành thu thuế môn bài vào đầu năm nhằm mục đích nắm và thống kê các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp, công ty tư nhân, Hợp tác xã, các tổ chức làm kinh tế khác. Thuế môn bài được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Nếu bạn yêu thích những con số, Toán học và tiền bạc. Bạn có thể lựa chọn ngành kế toán.

Học được Toán
Khả năng đặc biệt về môn Toán là một lợi thế khi bạn học ngành Kế toán. Môn Toán giúp ích rất nhiều cho công việc liên quan tới những con số, sổ sách, chứng từ trong công việc sau này của bạn.
Trong các chương trình đào tạo hiện nay, Toán là môn học bắt buộc và chiếm khá nhiều tiết học trong giáo trình đào tạo. Trong 6 nhóm kiến thức cơ bản, phần kiến thức về tài chính là mảng quan trọng nhất bởi nó gắn liền với quá trình làm việc sau này của bạn. Và đương nhiên, khối kiến thức này có liên quan chặt chẽ đến môn Toán. Tuy nhiên, ngoài kiến thức cơ bản này, bạn còn được học nhiều môn học bổ trợ khác như các môn kinh tế cơ sở, các môn thuộc phần phản lý kinh doanh, ngoại ngữ và tin học...
Theo kinh nghiệm của các anh chị đi trước, bạn nên chú ý học tốt môn Xác xuất thống kê và toán caocấp (cũng là hai môn liên quan đến môn Toán – bạn cần có kiến thức căn bản từ trước). Đây là hai môn cơ bản làm nền tảng để bạn có thể tiếp thu kiến thức Kế toán cũng như hoàn thành công việc sau này.

to_chat_KT
Tố chất người kế toán
Cẩn thận
Nghề này luôn gắn liền với tài liệu, sổ sách, giấy tờ trong đó chứa đựng những con số “biết nói” về tình hình tài chính của đơn vị vì vậy Kế toán viên phải cẩn thận trong việc giữ gìn tài liệu cũng như tính toán những con số để làm sao chúng “nói” đúng nhất với người sử dụng thông tin.

Trung thực
Làm Kế toán là công việc liên quan đến sổ sách, tiền nong. Do vậy bạn cũng cần có tính trung thực. Trung thực với bản thân và trung thực với mọi người, tạo được niềm tin ở mọi người.
Ngoài ra nghề này vẫn đòi hỏi có sự năng động, sáng tạo, có kiến thức tổng hợp để phân tích đánh giá tham mưu cho người sử dụng thông tin đề ra các quyết định đúng đắn.
Tuy nhiên, nếu bạn ưa bay nhảy, hoạt động giao tiếp rộng với cộng đồng thì cần suy nghĩ trước khi chọn nghề Kế toán.
Bên cạnh đó, có một số vấn đề bạn cần lưu ý khi làm việc trong nghề Kế toán:
- Tinh thần làm việc nhóm rất cao. Bạn sẽ phải liên hệ trực tiếp với hầu hết tất cả các bộ phận trong công ty.
- Phải luôn cập nhật những kiến thức mới. Các phương pháp kiểm tra chi phí và quản lý hồ sơ hầu như luôn phát triển và đổi mới hàng ngày, hãy chắc rằng mình luôn nắm kịp được chúng.
Tóm lại, nghề Kế toán đòi hỏi bạn phải hội tụ đầy đủ những tố chất:
- Có khả năng tính toán tốt.
- Có khả năng tư duy tốt.
- Có khả năng làm việc độc lập.
- Tính cần cù, chăm chỉ.
- Thận trọng, cẩn thận, trung thực.

Tự tin trở thành Kế toán giỏi
Hiện nay, nghề Kế toán đang là một nghề được giới trẻ ưa chuộng. Nhiều bạn trẻ băn khoăn không biết mình sẽ phải chuẩn bị những gì để trở thành một Kế toán giỏi trong tương lai? Những bước sau sẽ giúp bạn giải quyết băn khoăn đó.

Bước 1: Chọn trường
Bạn phải chắc chắn rằng mình thực sự giỏi môn Toán khi còn học phổ thông. Bạn nên hỏi giáo viên của mình về khoa Kế toán của trường đại học nào thì tốt nhất. Bạn cũng nên tự lên danh sách khoa Kế toán của các trường đại học và cân nhắc thật cẩn thận trước khi đặt bút đăng ký thi. Bạn mới là người biết chính xác năng lực của mình đến đâu và chính bạn mới là người quyết định chính xác nhất khoa Kế toán của trường nào thì phù hợp với bản thân, mọi ý kiến khác chỉ là tham khảo mà thôi.

Bước 2: Chú tâm học tập
Nghề Kế toán đòi hỏi được đào tạo bài bản, tính chính xác và chân thực cao độ. Khi đã đỗ vào khoa Kế toán của một trường đại học phù hợp, bạn nên cân nhắc đến những khoá học thêm bổ ích để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Dành thời gian thích hợp cho công việc thu nhận kiến thức thực sự là công việc rất quan trọng khi bạn đang ngồi trên giảng đường. Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng những kiến thức cần thiết để sẵn sàng bước vào thực tế.

Bước 3: Rèn luyện kĩ năng bổ trợ
Bạn nên tìm hiểu thật kĩ những yêu cầu mà các công ty thường đặt ra cho nhân viên Kế toán, để rèn luyện cho mình thật thành thạo các kĩ năng cần thiết. Tiếng Anh và vi tính là hai lĩnh vực bạn nhất thiết bạn phải thành thạo nếu bạn muốn trở thành một Kế toán tốt.

Bước 4: Chọn chuyên ngành Kế toán phù hợp
Tìm hiểu xem bạn phù hợp với ngành Kế toán nào: Kế toán tổng hợp, Kế toán thuế, Kế toán bán hàng, Kế toán sổ sách, công nợ…. để rèn luyện mình phù hợp với lĩnh vực đó và khi bắt tay vào làm việc sau này thì không có nhiều bỡ ngỡ.

Bước 5: Làm thêm
Các cơ hội làm thêm những công việc liên quan đến ngành Kế toán hoặc thời gian thực tập khi bạn chuẩn bị tốt nghiệp thực sự là cơ hội vàng để bạn nâng cao tay nghề. Hãy… dấn thân làm những công việc làm thêm để tích luỹ kinh nghiệm, bạn sẽ cảm thấy chúng vô cùng hữu ích trong quá trình xin việc sau này.

Thứ Hai, 6 tháng 1, 2014

Ngành kế toán được xem là ngành học được các bạn trẻ lựa chọn nhiều nhất, bởi vì đây là ngành học dễ tìm được việc làm và có thu nhập ổn định. Tài chính – Kế toán gần như là huyết mạch của hệ thống quản lý của một doanh nghiệp, hệ thống sổ sách kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được hiệu quả hoạt động kinh doanh, kiểm soát được thu chi, ngân quỹ, tồn kho, công nợ…

Công việc của nhân viên kế toán
- Thu thập thông tin từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
- Phân loại và hạch toán kế toán;
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị;
- Kiểm soát công nợ, tồn kho, tiền mặt,…;
- Cân đối thu chi;
- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

Môi trường công việc:
Kế toán sẽ làm việc trong môi trường đòi hỏi có sự liên hệ với nhiều phòng ban như: tiếp thị, bán hàng, hành chính-nhân sự, thu mua, kho vận… Nghề kế toán không bị áp lực từ những chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu; Nhưng đòi hỏi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được xử lý kịp thời và lập báo cáo đúng hạn.

Những tố chất cần thiết:
- Trung thực;
- Cẩn thận;
- Trách nhiệm

Trien-vong-cua-nganh-ke-toan
Ngành kế toán
Triển vọng nghề nghiệp:
Nghề kế toán thường có thu nhập ổn định, có nhiều cơ hội nghề nghiệp. Khi bắt đầu làm nghề kế toán, thường bạn làm vị trí kế toán viên, phụ trách một vài mảng trong bộ phận kế toán, nếu bạn chịu khó học hỏi và có khả năng có thể trở thành Kế toán tổng hợp, từ kế toán tổng hợp bạn có thể thăng tiến lên vị trí Kế toán trưởng hoặc Giám đốc tài chính. Lương nhân viên kế toán thường không cao, những vị trí cao hơn mức lương sẽ cao hơn tùy vào quy mô của từng công ty.

Đứng trước môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, thêm vào đó là sự bất cập của chính sách thuế má. Chúng tôi thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp trong hoạt động kế toán, kiểm toán hiện nay.
Dịch vụ kế toán ACVINA chuyên nhận các hợp đồng kế toán trọn gói năm tài chính. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệp, có kỹ năng xử lý tất cả những vướng mắc về thuế. Chúng tôi thực sự mong muốn đem hết“Tâm – Trí – Lực” của mình đề đồng hành cùng doanh nghiệp trên mỗi bước đường phát triển.
Dich-vu-ke-toan-tron-goi
Dịch vụ kế toán trọn gói
Sứ mệnh của Ac Vina
- Chúng tôi tồn tại vì một hệ thống kế toán doanh nghiệp hoàn thiện và minh bạch.
- Chúng tôi tồn tại vì một cộng đồng kế toán thân thiện, cởi mở.
- Tạo đà cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ và bền vững.
Giá trị cốt lõi
- Cam kết chất lượng
- Chính xác thông tin
- Hiệp đồng, hiệp lực
- Hợp tác, Nâng đỡ
- Chia sẻ
- ​Vươn lên….
Nội dung công việc dịch vụ kế toán trọn gói:
Đăng ký thuế ban đầu, làm thủ tục đăng ký về hóa đơn
Thiết lập và xây dựng hệ thống sổ sách kế toán chuẩn
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của toàn bộ chứng từ hóa đơn đầu ra, đầu vào
Thực hiện kê khai các loại báo cáo thuế
Thực hiện mở sổ sách theo chế độ kế toán hiện hành
Cân đối lỗ, lãi tư vấn cho Đơn vị những vấn đề liên quan
Lên báo cáo tài chính, quyết toán thuế năm.
Chúng tôi cam kết
Chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý của số liệu và các thông tin đưa ra trong hệ thống sổ sách và các báo cáo thuế.
Chịu trách nhiệm giải trình khi cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra.
ACVINA cam kết bồi thường 100% thiệt hại nếu sai sót thuộc về chúng tôi!

Địa chỉ liên hệ :
Trụ sở chính: Phòng 1001 tòa nhà SDU, đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở mới: Phòng 1504 nhà A5 làng quốc tế Thăng Long - Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - HN
Ngoài ra có các cơ sở học tại: Cầu Giấy, Mỹ Đình, Học viện Tài chính, Long Biên
Điện thoại: (04) 62 95 80 74
Hotline: 0968 528 788
Email: acvina.vn@gmail.com

Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì thuế luôn là vấn đề phức tạp và khó chịu nhất. Sử dụng dịch vụ tư vấn thuế sẽ giảm bớt áp lực cho Doanh nghiệp trong việc thực hiện chính sách thuế.
Nếu Quý vị đang gặp vấn đề về thuế, cần một chuyên viên tư vấn hay cần một đơn vị chuyên nghiệp làm dịch vụ tư vấn thuế, hãy nhấc máy gọi cho chúng tôi. Chuyên viên của chúng tôi luôn sẵn sàng trợ giúp Quý vị trong bất cứ tình huống nào.
Cái khó của Doanh nghiệp là không thường xuyên cập nhật thông tin, và việc áp dụng thông tin còn nhiều hạn chế. Vì thế thường dẫn đến hệ thống sổ sách, báo cáo thuế sai sót chồng chéo năm này sang năm khác.

Dich-vu-tu-van-thue
Dịch vụ tư vấn thuế
ACVINA luôn sẵn sàng một đội ngũ chuyên viên am hiểu thông tư và luật thuế, có khả năng giải đáp và đưa ra những giải pháp toàn diện, tổng thể đối với tất cả các sắc thuế đang được áp dụng tại Việt Nam.
Nội dung tư vấn: 
Tư vấn về các vấn đề liên quan đến thuế giá trị gia tăng như : tư vấn về thuế GTGT đầu ra, đầu vào sao cho đúng với luật thuế tránh khấu trừ sai quy định sẽ bị xuất toán sau này, tư vấn về vấn đề kê khai sao cho việc mở tờ khai tránh bị sai sót, nhầm lẫn hoặc tư vấn xử lý các vấn đề đã sai để tránh bị phạt khi Cơ quan thuế phát hiện ra. 
Tư vấn về các vấn đề liên quan đến thuế thu nhập cá nhân như: tư vấn việc khai mã số thuế cá nhân cho nhân viên, tư vấn việc tính lương, tính thuế, khai thuế, khấu trừ thuế… 
Tư vấn về các vấn đề liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu …., 
Tư vấn về các điều kiện, thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, khiếu nại thuế… 
… 
Mục tiêu:
Dịch vụ ACVINA cam kết trợ giúp khách hàng trong việc cập nhật, ứng dụng linh hoạt và hiệu quả các luật thuế vào từng đơn vị khách hàng cụ thể nhằm hỗ trợ cho mục đích kinh doanh của Doanh nghiệp đồng thời trợ giúp cho khách hàng giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng của thuế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

Nếu bạn là sinh viên ngành kế toán hẳn bạn phải biết rằng thuế là một phần việc không thể thiếu trong ngành kế toán.Khóa học kế toán thuế sẽ giúp bạn nắm vững những điều đó.

1/ Đối tượng tuyển sinh

+ Các bạn sinh viên ngành kế toán.

+ Các bạn sinh viên khối ngành khác

+ Các bạn đang làm kế toán nội bộ, kế toán phần hành muốn nâng cao tay nghề

+ Các anh chị là quản lý hay chủ Doanh nghiệp

+ Đối tượng khác…

2/ Thời lượng học: 10 buổi (Khai giảng liên tục)

+ Thời gian học

- Giờ vào lớp: Sáng: 08h30 - 11h30 hoặc Chiều: 14h00 - 17h00 hoặc Tối: 18h00 - 21h00

- Bạn có thể học vào thứ 2, 4, 6 hàng tuần hoặc thứ 3, 5, 7 hàng tuần hoặc liên tục từ thứ 2 đến thứ 6, hoặc ngày thứ 7 (tùy thuộc và từng khóa học). Đăng ký là được xếp lớp ngay.

3/ Nội dung đào tạo – Đi học như đi LÀM

+ Lý thuyết

- Hệ thống toàn bộ lý thuyết về các sắc thuế, lệ phí hiện tại đang sử dụng (Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Môn bài, thuế Xuất Nhập khẩu, thuế TTĐB, lệ phí trước bạ…). Từ cách tính thuế đến cách xử lý các tình huống sai sót và các thủ thuật trong kê khai thuế, quyết toán thuế nhằm mang lại lợi ích tối đa cho Doanh nghiệp.

- Công việc của một kế toán thuế, từ lập báo cáo thuế theo Tháng, Quý, Năm. Cách lập quyết toán thuế năm như thế nào…

+ Thực hành

- Trực tiếp thực hành kê khai, quyết toán các loại thuế trên máy tính bằng phần mềm Hỗ trợ kê khai phiên bản mới nhất.

- Hướng dẫn lập các báo cáo thuế theo tháng, quý, năm,

- Hướng dẫn sử dụng các tiện ích của phần mềm hỗ trợ kê khai…

- Học cách đăng ký mã số thuế TNCN qua phần mềm Đăng ký mã số thuế TNCN.

- Cách xử lý các tình huống lỗi trên máy tính

- Đặc biệt là bạn sẽ được làm quen với Kê khai thuế qua mạng.
ke_toán_thue
Khóa học kế toán Thuế
4/ Tài liệu và công cụ học tập

Là các văn bản thuế mới nhất do Bộ tài chính và Tổng cục thuế ban hành. Là các phần mềm khai thuế phiên bản mới nhất của Tổng cục thuế

5/ Đội ngũ giảng viên: Họ là những Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp đã làm việc lâu năm với rất nhiều kinh nghiệm thực tế, họ thực sự muốn chia sẻ những kinh nghiệm đó cho bạn với tất cả sự nhiệt tình và niềm đam mê.

6/ Cơ sở vật chất: Phòng học đầy đủ, tiện nghi, lịch sự, mỗi học viên sẽ đóng vai trò là một kế toán viên do vậy mỗi bạn sẽ được trực tiếp thực hành trên một máy tính.

7/ Kết quả nhận được
- Bạn sẽ trở thành một kế toán thuế tương đương 2 năm kinh nghiệm làm việc
- Cấp chứng chỉ sau khóa học

Địa chỉ liên hệ:
Trụ sở chính: Phòng 1001 tòa nhà SDU, đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở mới: Phòng 1504 nhà A5 làng quốc tế Thăng Long - Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - HN
Ngoài ra có các cơ sở học tại: Cầu Giấy, Mỹ Đình, Học viện Tài chính, Long Biên
Điện thoại: (04) 62 95 80 74
Hotline: 0968 528 788
Email: acvina.vn@gmail.com
Bạn vừa tốt nghiệp chuyên ngành kế toán nhưng chưa có kinh nghiệm thực tế? Bạn đang muốn tìm một Khóa học thực hành Kế Toán Tổng Hợp để có một khởi đầu với nền tảng vững chắc? Bạn đang băn khoăn không biết lựa chọn cho mình một trung tâm Đào tạo kế toán uy tín, chuyên nghiệp nào để mình ra nghề có công việc ổn định?
Hãy đến với chúng tôi_Công ty Đào tạo kế toán ACVINA_chúng tôi hội tụ những chuyên gia về kế toán có kinh nghiệm lâu năm và đội ngũ giảng viên có chuyên môn sư phạm, năng động, nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp cho các học biên trong môi trường làm viêc thực tế.
Đối tượng học:
- Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
- Các đối tượng khác có nhu cầu học kế toán thực tế.
Nội dung khóa học: 
- Bước 1: Danh mục Chứng Từ, kê khai thuế:Ở phần này giúp các em nhận biết chứng từ hợp lý, hợp lệ để kê khai thuế, khi kê khai thuế các em cần phải biết hóa đơn nào thì kê khai vào mục nào và tại sao lại như thế. Chúng tôi yêu cầu các em phải hiểu rõ chứ không giống như một số kế toán đã làm công việc kê khai thuế mấy năm mà khi được hỏi tại sao hóa đơn này không khai vào mục này lại khai vào mục kia các em không biết. Như vậy các em đang làm theo cảm tính chứ các em vẫn chưa hiểu rõ các quy định về kê khai thuế.
- Bước 2: Việc mở sổ kế toán: Các em sẽ phải làm công việc thực tế trên chứng từ, chứ không giống như học trên trường chỉ học lý thuyết và các bài tập sách vở. Khi làm thực tế đòi hỏi các em phải áp dụng những gì các em đã học vào thực tế. Vì vậy rất khó để các em tiếp cận được, bởi giữa lý thuyết và thực tếkhác xa nhau. Nắm bắt được thực trạng nên đến với khóa học này các em sẽ chính thức được bắt tay vào làm công việc thực tế dưới sự hướng dẫn của các đồng nghiệp có kinh nghiệm lâu năm, các Anh, Chị sẽ truyền nghề cho các em theo hình thức tận tay chỉ việc chứ không còn là dạy lý thuyết xuông nữa.
- Bước 3: Hướng dẫn làm báo cáo tài chính: Dựa trên số liệu sổ sách được hướng dẫn ở phần trên các em sẽ được hướng dẫn công việc chuyên sâu hơn đó là làm báo cáo tài chính. Sau khi làm xong báo cáo tài chính, học viên còn được hướng dẫn cách đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính.

ke_toan_TH
Khóa học Kế Toán Tổng Hợp
Mục tiêu khóa học: 
Thông thường kế toán ra trường đi làm năm đầu ít khi được làm báo cáo tài chính mà phải từ năm thứ 2 trở đi các em mới được làm quen với công việc này. Nhưng khi học khóa học thực hành kế toán tổng hợp cơ bản các em được đảm bảo làm thành thạo các bước cơ bản của một kế toán tổng hợp. Như vậy khi kết thúc khóa học các em đã có ít nhất hơn 01 năm kinh nghiệm.
Học phí khóa học: 1.999.000 đ/khóa (Sinh viên được áp dụng hỗ trợ giảm 50% học phí)

Địa chỉ liên lạc:
Trụ sở chính: Phòng 1001 tòa nhà SDU, đường Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội
Cơ sở mới: Phòng 1504 nhà A5 làng quốc tế Thăng Long - Trần Đăng Ninh - Dịch Vọng - Cầu Giấy - HN
Ngoài ra có các cơ sở học tại: Cầu Giấy, Mỹ Đình, Học viện Tài chính, Long Biên
Điện thoại: (04) 62 95 80 74
Hotline: 0968 528 788
Email: acvina.vn@gmail.com
acvina.com.vn

Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014

Qua kinh nghiệm tuyển dụng,chúng tôi nhận thấy đa số sinh viên kinh tế mới ra trường khi làm việc thực tế đều không biết bắt đầu làm từ đâu. Chính vì vậy chúng tôi có mở khóa học kế toán thuế giúp sinh viên giải quyết khó khăn trên.

Mục tiêu khóa học:

Thông thường kế toán ra trường đi làm năm đầu ít khi được làm báo cáo tài chính mà phải từ năm thứ 2 trở đi các em mới được làm quen với công việc này. Nhưng khi học khóa học thực hành kế toán tổng hợp cơ bản các em được đảm bảo làm thành thạo các bước cơ bản của một kế toán tổng hợp. Như vậy khi kết thúc khóa học các em đã có ít nhất hơn 01 năm kinh nghiệm.

Nội dung khóa học:

Bước 1: Phân loại chứng từ, kê khai thuế

Ở khâu này giúp các em nhận biết chứng từ hợp lý, hợp lệ để kê khai thuế, khi kê khai thuế các em cần phải biết hóa đơn nào thì kê khai vào mục nào, và tại sao lại như thế. Chúng tôi yêu cầu các em phải hiểu rõ chứ không giống như một số kế toán đã làm công việc kê khai thuế mấy năm mà khi được hỏi tại sao hóa đơn này không khai vào mục này lại khai vào mục kia các em không biết. Như vậy các em đang làm theo cảm tính chứ các em không hiểu rõ các quy định về kê khai.

Bước 2: Công việc mở sổ sách kế toán

Các em sẽ phải làm công việc thực tế trên chứng từ, chứ không giống như học trên trường chỉ học lý thuyết và các bài tập sách vở.Khi làm thực tế đòi hỏi các em phải áp dụng những gì các em đã học vào thực tế. Vì vậy rất khó để các em tiếp cận được, bởi giữa lý thuyết và thực tế khác xa nhau.

Nắm bắt được thực trạng nên đến với khóa học này các em sẽ chính thức được bắt tay vào làm công việc thực tế dưới sự hướng dẫn.

Bước 3: Hướng dẫn làm báo cáo tài chính

khoa-hoc-ke-toan-thue
Khóa học kế toán thuế
Dựa trên số liệu sổ sách được hướng dẫn ở phần trên các em sẽ được hướng dẫn công việc chuyên sâu hơn đó là làm báo cáo tài chính. Sau khi làm xong báo cáo tài chính, học viên còn được hướng dẫn cách đọc, hiểu và phân tích báo cáo tài chính
Đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp,nhiệt tình